Hiv lây qua đường nào? Cách phòng tránh lây nhiễm hiv
HIV được biết đến là căn bệnh xã hội cực kỳ nguy hiểm, đe dọa trực tiếp đến sức khỏe và tính mạng của người bệnh. Bệnh có tốc độ lây lan rất nhanh trong cộng đồng nên trở thành vấn đề đáng báo động đối với toàn xã hội. Vậy, HIV lây qua đường nào? Cách phòng tránh bệnh an toàn và hiệu quả nhất là gì? Theo dõi ngay nội dung bài viết dưới đây để có được đáp án chính xác nhất.
Bệnh HIV lây qua đường nào?
HIV là gì? Các chuyên gia về bệnh xã hội cho biết: HIV là tên viết tắt của một loại virus có tên là Human Immunodeficiency. Virus gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch ở người. Bệnh HIV có thể lây truyền qua rất nhiều con đường khác nhau, trong đó phổ biến nhất là lây qua quan hệ tình dục, lây qua đường máu và lây truyền từ mẹ sang con khi mang thai, sinh nở, nuôi con bằng sữa mẹ.
HIV còn gọi là bệnh nhiễm trùng cơ hội, có nghĩa là người bị nhiễm HIV sẽ không có khả năng miễn dịch và đề kháng với môi trường cũng như sự xâm nhập của các loại vi khuẩn gây bệnh. Do đó, người bệnh rất dễ tử vong khi mắc phải các bệnh nhiễm trùng do còn khả năng đề kháng của cơ thể nữa.
Bệnh HIV lây qua đường nào? Các chuyên gia về bệnh xã hội tại Đa Khoa Quốc Tế Đà Nẵng cho biết: HIV lây truyền chủ yếu qua 3 con đường chính là: Máu, quan hệ tình dục không an toàn và lây truyền từ mẹ sang con. Trong đó:
1/ HIV lây qua quan hệ tình dục
Nếu mọi người còn đang không biết HIV lây qua đường nào thì quan hệ tình dục không an toàn, đặc biệt là quan hệ đồng giới chính là nguyên nhân chính và phổ biến nhất khiến cho bệnh HIV lây lan nhanh chóng trong cộng đồng.
Những người có đời sống tình dục phóng khoáng, có nhiều bạn tình, quan hệ thô bạo, sử dụng chung dụng cụ sextoy có dính máu, dịch tiết sinh dục của người bị nhiễm HIV thì nguy cơ bị lây nhiễm bệnh là 100%.
Người chưa bị nhiễm HIV có quan hệ tình dục với người bị nhiễm HIV theo hình thức dương vật – âm đạo, dương vật – hậu môn, dương vật – miệng, âm đạo – miệng thì nguy cơ lây nhiễm bệnh là điều chắc chắn.
Tuy nhiên, ở mỗi hình thức quan hệ tình dục, mức độ lây nhiễm cũng có sự khác nhau. Trong đó, nguy cơ lây cao nhất là quan hệ đồng giới nam qua hậu môn. Tiếp đến là đường âm đạo và cuối cùng là qua đường miệng. Người nhận tinh dịch sẽ có nguy cơ cao hơn.
Xem thêm: Thời kỳ cửa sổ xét nghiệm HIV: Những điều bạn cần biết
2/ HIV lây qua đường máu
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, trong máu của người bị nhiễm HIV chứa nồng độ virus HIV cao nhất. Các thành phần như tiểu cầu, hồng cầu, huyết tương, các yếu tố đông máu…đều có chứa virus HIV. Do đó, HIV lây mạnh nhất là qua đường máu trong các trường hợp sau:
???? Tiếp nhận truyền máu của người bị nhiễm HIV
???? Dùng chung bơm kim tiêm với người bị nhiễm virus HIV, đặc biệt là những người hay tiêm chích ma túy.
???? Dùng chung kim xăm trổ, dụng cụ xăm lông mày, lưỡi dao cạo râu, kim châm cứu…với người bị nhiễm HIV.
[Tôi muốn được tư vấn về chi phí]
???? Dùng chung các dụng cụ phẫu thuật, khám chữa bệnh xuyên cắt qua da với người bị nhiễm HIV nhưng không được khử trùng sạch sẽ tại các cơ sở y tế kém chất lượng.
???? Sử dụng chung bàn chải đánh răng có dính máu hoặc dịch tiết của người bị bệnh HIV.
???? Tiếp xúc trực tiếp với máu của người bị HIV qua vết thương hở. Nếu niêm mạc da của bạn bị trầy xước hay vết thương hở vô tình bị dính máu của bệnh nhân HIV thì nguy cơ lây nhiễm bệnh sẽ rất cao.
???? Các dụng cụ truyền máu, lấy máu, ghép mô tạng…có dính máu của người bệnh HIV không được khử trùng, sử dụng cho người khác cũng làm tăng nguy cơ lây nhiễm HIV.
3/ HIV lây truyền từ mẹ sang con
HIV là căn bệnh rất nguy hiểm mà ai cũng phải né tránh và sợ hãi khi nhắc đến cái tên này. Tuy nhiên, nói về con đường lây nhiễm, HIV lây qua đường nào thì dường như nhiều người vẫn còn rất mơ hồ.
Ngoài hai con đường chính là quan hệ tình dục không an toàn và lây qua đường máu thì HIV còn lây truyền từ mẹ sang con.
⚠️ Mang thai: Trong quá trình mang thai, virus HIV sẽ từ máu của người mẹ bị nhiễm HIV xâm nhập qua nhau thai, vào cơ thể của thai nhi.
⚠️ Sinh đẻ: Virus HIV từ nước ối, dịch tử cung, âm đạo của người mẹ xâm nhập vào cơ thể trẻ qua niêm mạc ở mắt, mũi hậu môn hoặc chỗ da bị xây xước của bé.
⚠️ Cho con bú: Virus HIV có thể lây qua vết nứt ở núm vú người mẹ hoặc qua sữa mẹ đi vào cơ thể trẻ. Đặc biệt là khi niêm mạc ở miệng của trẻ bị tổn thương.
Như vậy, HIV lây qua đường nào chắc hẳn mọi người đã biết. Việc nắm bắt được các con đường lây nhiễm của HIV sẽ giúp mọi người có biện pháp phòng tránh và ngăn ngừa HIV hiệu quả, bảo vệ an toàn sức khỏe của bản thân.
HIV không lây qua đường nào?
HIV không lây qua đường nào? Theo các chuyên gia về bệnh xã hội, virus HIV lây lan chủ yếu qua 3 con đường chính là dịch tiết sinh dục, máu và lây từ mẹ sang con. Các dịch tiết khác, trong đó có nước bọt hiện vẫn được xem là an toàn nếu không pha lẫn với các dịch tiết nêu trên.
Do đó, nếu chỉ là nước bọt nguyên chất, không lẫn các loại dịch tiết khác thì nguy cơ lây nhiễm HIV qua nước bọt gần như là không có. Tuy nhiên, nguy cơ lây nhiễm sẽ xảy ra khi người không bị nhiễm HIV có tiếp xúc với nước bọt có lẫn máu của người bị HIV. Vì vậy, nếu bạn có hôn môi trực tiếp với người bị HIV thì sẽ không loại trừ khả năng bị lây nhiễm bệnh nếu bạn và người bệnh có những vết loét ở trong miệng do nhiệt miệng hay viêm lợi, viêm nha chu…
[Tôi muốn đặt lịch khám với bác sĩ Dung]
Bên cạnh đó, vẫn có nhiều người thắc mắc: HIV lây nhiễm qua đường nào, muỗi đốt có bị lây truyền HIV không? Ăn uống và sử dụng chung đồ dùng cá nhân với người bị nhiễm HIV có lây nhiễm bệnh không.
Các bác sĩ chuyên khoa đầu ngành về bệnh xã hội cho biết: Virus HIV không có khả năng tồn tại lâu trong môi trường không khí, sau khi rời khỏi vật chủ là cơ thể người, chúng sẽ nhanh chóng chết đi và không thể sinh sản nhân lên được nữa. Do đó, HIV không lây nhiễm từ người này sang người khác, nếu:
► Bị muỗi hoặc côn trùng đốt
► Tiếp xúc với nước bọt, nước mắt hay mồ hôi của người bệnh HIV.
► Ôm hôn, bắt tay, dùng chung nhà vệ sinh, bát đũa với người bị nhiễm HIV.
Đặc biệt, với sự tiến bộ không ngừng của y học hiện đại, việc bị nhiễm HIV đã không còn là án tử hình đối với người bệnh nữa. Hiện nay đã có loại thuốc kháng HIV, giúp người bệnh có thể duy trì sức khỏe và kéo dài sự sống thêm dài hơn. Đồng thời, người bệnh HIV vẫn sẽ có đời sống tình dục an toàn và không lo lây nhiễm HIV cho người khác.
Xem thêm: Bí quyết giúp kèo dài tuổi thọ ở người nhiễm HIV
Cách phòng tránh HIV an toàn và hiệu quả nhất
Phòng tránh nguy cơ nhiễm HIV là cách mọi người bảo vệ an toàn sức khỏe cho bản thân và cộng đồng.
1/ Không tiêm chích và sử dụng ma túy
Vấn đề đầu tiên trong cách phòng tránh HIV hiệu quả là không sử dụng ma túy và không tiêm chích. Những chất kích thích này có khả năng ảnh hưởng đến suy nghĩ và hành động của bạn khiến cho bạn dễ thực hiện những hành vi không an toàn, dẫn đến tăng nguy cơ bị nhiễm HIV.
Đặt lịch khám với bác sĩ TẠI ĐÂY. Bảo mật thông tin 100%
2/ Quan hệ tình dục an toàn
Nên sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục, nếu quan hệ với người bị HIV thì điều quan trọng là phải an toàn và thường xuyên xét nghiệm HIV định kỳ, kết hợp sử dụng thuốc PrEP.
Quan hệ chung thủy với bạn đời, không nên có quá nhiều bạn tình trong cùng một thời điểm.
Thẳng thắn trao đổi với bạn tình hoặc đối tác về những bạn tình trước đây của bản thân để cả hai có thể hiểu được điều này. Áp dụng các biện pháp an toàn khi quan hệ, bảo vệ bản thân, cũng là bảo vệ cho đối tác tránh khỏi nguy cơ lây nhiễm HIV.
3/ Không dùng chung bơm kim tiêm
Bơm kim tiêm có thể khiến bạn dễ dàng bị lây nhiễm HIV mà không hề hay biết. Do đó, cách phòng tránh HIV an toàn là không nên sử dụng các loại thuốc tiêm mà không do cơ sở y tế cung cấp, thực hiện với dụng cụ đã tiệt trùng.
[Tôi muốn trao đổi với bác sĩ]
4/ Tránh tiếp xúc, hoặc chạm vào máu, hay dịch tiết của người khác
Bạn sẽ không bao giờ biết chắc được một ai đó bên cạnh mình có bị nhiễm HIV hay không. Do đó, các phòng tránh HIV an toàn và hiệu quả nhất là không nên tiếp xúc hay chạm vào máu của người khác, và tránh tiếp xúc với các chất dịch cơ thể như tinh dịch, dịch tiết âm đạo, niêm mạc trực tràng, sữa mẹ, dịch ối, chất hoạt dịch trong khớp, dịch não tủy… của người khác, có thể lây nhiễm HIV.
Đặc biệt, nếu nghi ngờ bản thân có nguy cơ bị phơi nhiễm HIV thì mọi người cần nhanh chóng đến ngay cơ sở y tế uy tín để được hướng dẫn làm các xét nghiệm cần thiết. Đồng thời áp dụng các biện pháp phòng tránh HIV để bảo đảm an toàn cho những người xung quanh, tránh lây nhiễm bệnh trong cộng đồng.
Hiện nay, Đa Khoa Quốc Tế Đà Nẵng là địa chỉ xét nghiệm HIV nhanh chóng, an toàn, chính xác và hiệu quả nhất. Bệnh viện có đầy đủ các trang thiết bị y tế và hệ thống máy móc tối tân hiện đại, đáp ứng tối đa nhu cầu xét nghiệm và khám chữa bệnh của người dân.
Các bác sĩ tại bệnh viện đều là những người có trình độ chuyên môn giỏi và thâm niên kinh nghiệm nhiều năm trong việc khám và điều trị các bệnh lý xã hội, trong đó có bệnh HIV.
[Tôi muốn tìm hiểu rõ hơn về bệnh lý này]
Phòng khám CAM KẾT bảo mật thông tin của khách hàng một cách tuyệt đối. Mọi vấn đề về xét nghiệm HIV đều thực hiện theo một quy trình khép kín, và trả kết quả online qua mã khám bệnh của bệnh nhân hoặc gửi tin nhắn đến số điện thoại của người bệnh nên mọi người không cần lo lắng bị lộ thông tin khi xét nghiệm HIV.
Thời gian trả kết quả xét nghiệm HIV thông thường là sau 1-2 giờ đối với xét nghiệm sàng lọc, và sau 24 giờ đối với xét nghiệm điều trị.
Hy vọng những thông tin chia sẻ trên đây sẽ giúp mọi người hiểu rõ hơn về vấn đề HIV lây nhiễm qua đường nào để có biện pháp phòng tránh bệnh an toàn và hiệu quả. Nếu còn có thắc mắc gì thêm về hiv lây qua đường nào hay các vấn đề liên quan HIV là gì, xin vui lòng chọn TƯ VẤN TRỰC TIẾP hoặc gọi điện thoại đến số hotline 0379 913 598 để được các chuyên gia tư vấn và hỗ trợ miễn phí.
Ngoài ra, người bệnh cũng có thể trực tiếp đến Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Đà Nẵng tại địa chỉ 180 Trần Phú, Phước Ninh, Q.Hải Châu, TP Đà Nẵng để được các bác sĩ chuyên khoa bệnh xã hội tư vấn và giải đáp miễn phí mọi vấn đề liên quan đến việc xét nghiệm và điều trị HIV một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất.
Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:
Gọi điện trực tiếp tới SĐT của bác sĩ: 0379.913.598.
Nhấp chuột chọn [Tư Vấn Trực Tiếp] để trao đổi trực tiếp với bác sĩ.
Phòng khám mở cửa từ 07:30 – 20:00 tất cả các ngày trong tuần kể cả ngày lễ.
Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng mỗi người
Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất