Điều trị giang mai ở miệng an toàn tại Đà Nẵng
Giang mai là một căn bệnh xã hội khá phổ biến lây qua đường tình dục không an toàn. Nếu quan hệ bằng miệng cũng sẽ gây ra tình trạng giang mai ở miệng và gây ra nhiều tổn thương đặc biệt nguy hiểm cho cơ thể người bệnh. Trong đó, những tổn thương ở xung quanh vùng miệng có thể gây khó chịu trong việc ăn uống, giao tiếp hàng ngày. Trong bài viết này, hãy cùng các chuyên gia về bệnh xã hội tại Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Đà Nẵng tìm hiểu rõ hơn về tình trạng bệnh giang mai ở miệng để có biện pháp phòng tránh và chữa trị bệnh hiệu quả.
Giang mai ở miệng là như thế nào?
Giang mai ở miệng xảy ra khá phổ biến do quan hệ tình dục không an toàn bằng miệng. Bệnh gây ra bởi xoắn khuẩn Treponema Pallidum. Một loại xoắn khuẩn có dạng lò xo, có khả năng di động cao. Chúng có thể dễ dàng bám vào các vết loét, vết thương hở trên niêm mạc da và miệng khi quan hệ tình dục với người bị mắc bệnh giang mai.
[Tôi chưa có thời gian đi khám – Tôi muốn khám online trước]
Mỗi năm, trên thế giới có hơn 12 triệu ca mắc giang mai, trong đó tỷ lệ người bị giang mai ở miệng chiếm tới 1/3. Người mắc bệnh giang mai xảy ra ở cả nam và nữ chủ yếu là những người trong độ tuổi sinh sản. Điều này là hồi chuông cảnh báo, cho thấy mức độ nguy hiểm cũng như tốc độ lây lan nhanh chóng của căn bệnh này.
Vì vậy, việc tìm hiểu kiến thức về bệnh giang mai ở miệng là gì? Nguyên nhân bệnh và cách phòng tránh bệnh giang mai như thế nào?… Là trách nhiệm của mỗi người, nhằm bảo vệ sức khỏe của bản thân cũng như gia đình và cộng đồng.
Nguyên nhân dẫn đến giang mai ở miệng là gì?
Các chuyên gia về bệnh xã hội tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Đà Nẵng cho biết: Có nhiều nguyên nhân gây bệnh giang mai ở miệng. trong đó, nguyên nhân chủ yếu là việc tiếp xúc trực tiếp với xoắn khuẩn giang mai, tạo điều kiện cho mầm bệnh xâm nhập và phát triển mạnh mẽ. Cụ thể những con đường lây nhiễm giang mai ở miệng là:
- Lây truyền qua quan hệ tình dục bằng miệng: Trong quá trình ôm hôn và quan hệ tình dục bằng miệng. Xoắn khuẩn giang có thể bám vào bất kì vết thương hở nào trong khoang miệng và lưỡi, sau đó nhanh chóng xâm nhập và cơ thể và gây bệnh.
[Tôi muốn tìm hiểu rõ hơn về bệnh lý này]
- Sử dụng các vật dụng cá nhân với người bệnh: Trong dịch tiết của người bệnh giang mai chứa rất nhiều xoắn khuẩn giang mai. Qua quá trình xét nghiệm, các chuyên gia cho biết rằng, những dịch tiết của người bệnh dễ dàng bị dính trên các vật dụng cá nhân của người bệnh. Nếu mọi người đang dùng chung khăn mặt, bàn chải đánh răng hoặc dao cạo râu với người nhiễm bệnh giang mai thì có khả năng là bạn đã bị lây bệnh.
- Lây truyền từ mẹ sang con: Từ thai kỳ thứ 4 trở đi, người mẹ mắc bệnh giang mai ở miệng có nguy cơ lây lan cho con thông qua đường sinh nở âm đạo. Vi khuẩn giang mai sẽ xâm nhập vào miệng và đường hô hấp trên của trẻ, khiến trẻ sinh ra bị mắc giang mai bẩm sinh ở miệng.
Biểu hiện của bệnh giang mai ở miệng
Khi mới bị nhiễm bệnh giang mai, trong khoảng khoảng 21 – 30 ngày, bệnh nhân sẽ không có bất kỳ triệu chứng lâm sàng nào. Tuy nhiên, sau khoảng thời gian ủ bệnh này, bệnh nhân sẽ bắt đầu có những triệu chứng lâm sàng đầu tiên với những vết loét nhỏ ở miệng. Điều này rất dễ khiến cho người bệnh bị nhầm lẫn với các bệnh khác như nhiệt miệng, viêm họng… dẫn đến tâm lý chủ quan, không chủ động thăm khám, xét nghiệm ngay từ sớm.
Một số dấu hiệu nhận biết bệnh giang mai ở miệng mọi người cần hết sức cảnh giác, đó là:
Triệu chứng lâm sàng ở giai đoạn nguyên phát
Dấu hiệu nổi bật của bệnh lý giang mai ở miệng trong giai đoạn đầu này có thể nhận biết qua môi, khoang miệng, lưỡi và họng. Với sự xuất hiện của các vết săng, vết loét có đường kính từ 2 – 4cm. Các vết này có hình bầu dục, màu thịt đỏ tươi, có nền cứng.
Ngoài ra, người bệnh trong giai đoạn này sẽ cảm thấy hơi đau họng, mệt mỏi và sốt nhẹ. Khi nuốt thức ăn, bệnh nhân sẽ cảm thấy vướng víu, khó nuốt. Đây là lý do tại sao nhiều người nhầm lẫn với bệnh cảm thông thường và chủ quan bỏ qua.
Thông thường, nếu bị nhiệt miệng thì các nốt nhiệt này sẽ tự khỏi sau 7-10 ngày. Còn nếu là dấu hiệu của bệnh giang mai ở miệng thì các dấu hiệu này có thể kéo dài lâu hơn. Do đó, khi thấy xác dấu hiệu bất thường này xảy ra ở miệng, đặc biệt là khi bạn thường xuyên sử dụng oral sex thì cần nhanh chóng đến ngay cơ sở y tế uy tín để làm xét nghiệm và kiểm tra giang mai ở miệng.
Triệu chứng lâm sàng ở giai đoạn thứ phát
Sau một thời gian, bệnh giang mai ở miệng sẽ tiến triển nặng hơn, với nhiều triệu chứng phức tạp như:
- Vùng khoang miệng, mép, lưỡi và họng sẽ xuất hiện dày đặc các vết loét li ti. Khiến bệnh nhân giang mai ở miệng ngày càng đau rát, khó chịu.
- Các vết săng giang mai phát triển mạnh khiến cổ họng, thành họng, Amidan gây sưng đau khó khăn trong cả việc nuốt nước bọt, ăn uống hay nói chuyện.
- Ngoài ra còn các triệu chứng khác như phát ban toàn thân, sưng bạch huyết, sốt, nhức đầu, đau khớp, cơ, viêm họng, chảy dịch ở nước mắt, nước mũi,..
- Sau từ 2 – 6 tuần phát bệnh, các vết giang mai ở miệng sẽ biến mất, tuy nhiên các biến chứng khác nguy hiểm sẽ bắt đầu biểu hiện trên diện rộng.
Hệ quả nguy hiểm mà giang mai ở miệng mang lại
Bệnh giang mai ở miệng là một bệnh nguy hiểm nếu không được thăm khám và chữa trị kịp thời. Bệnh gây ra nhiều tác động nghiêm trọng đến sức khỏe, tinh thần và đời sống sinh lý của người bệnh. Cụ thể là:
- Ở những giai đoạn đầu, các vết săng giang mai khiến người bệnh khó ăn, khó nuốt, mất vị giác. Từ đấy gây ra tình trạng chán ăn, bỏ bữa khiến cơ thể bệnh nhân uể oải, mệt mỏi, khó chịu.
- Ngoài ra, xoắn khuẩn giang mai còn là nguyên nhân gián tiếp khiến cho bệnh nhân bị mắc các bệnh về đường răng miệng như sâu răng, vàng răng, viêm nướu, viêm lợi kèm theo mùi hơi khó chịu. Khiến bệnh nhân mặc cảm và thiếu tự tin trong quá trình giao tiếp hàng ngày.
[Tôi muốn được tư vấn về chi phí]
- Ở những giai đoạn cuối, bệnh nhân nhiễm bệnh giang mai sẽ mắc phải những biến chứng nguy hiểm như mù lòa, viêm não, màng não, phù động mạch chủ nhồi máu cơ tim,…
- Giang mai ở miệng còn ảnh hưởng đến đời sống chăn gối của người bệnh, khiến người bệnh tự ti, hạn chế tiếp xúc thân mật với bạn đời, khiến cuộc sống hôn nhân lục đục vì nhu cầu không được thỏa mãn, vợ chồng nghi kỵ lẫn nhau.
Bệnh giang mai ở miệng không chỉ gây tổn thương miệng, lưỡi, amidan,… mà còn ảnh hưởng nhiều đến việc giao tiếp cũng như gây ra các biến chứng cực kỳ nguy hiểm, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người bệnh.
Phương pháp điều trị giang mai ở miệng
Bệnh giang mai ở miệng nếu được phát hiện ở thời gian đầu, khi bệnh chữa có những biến chứng nguy hiểm thì kết quả điều trị sẽ rất cao. Các bác sĩ chuyên khoa tại Phòng khám đa khoa Quốc tế Đà Nẵng cho biết: phương pháp điều trị bệnh giang mai ở miệng chủ yếu là bằng thuốc kháng sinh đặc trị. Bên cạnh đó, tùy thuộc vào mỗi tình trạng của bệnh, bác sĩ sẽ có những phương pháp kết hợp khác.
- Thuốc kháng sinh đặc trị: Thuốc sẽ được tiêm qua đường tĩnh mạch của người bệnh, song song với đó là một vài loại thuốc khác như thuốc hạ sốt, thuốc bôi ngoài da,…
- Vật lý trị liệu: Phương pháp này cũng được áp dụng khi bệnh nhân có nhiều triệu chứng bất thường về thần kinh, tim mạch. Phương pháp vật lý trị liệu sử dụng bao gồm các biện pháp hiện đại như: chiếu sóng ngắn, sóng điện cao tần…. Các biện pháp vật lý trị liệu này sẽ được sử dụng song song với thuốc kháng sinh giúp tăng hiệu quả hấp thu của thuốc. Từ đó rút ngắn thời gian chữa bệnh và tiết kiệm chi phí cho bệnh nhân.
- Kích thích cân bằng miễn dịch DNA: Đây là quá trình ngày kích thích cơ thể sản sinh kháng thể, ngăn chặn vi khuẩn giang mai lây lan nhanh chóng. Đồng thời, kích thích khả năng hồi phục của các tế bào, đẩy nhanh quá trình điều trị bệnh giang mai.
[Tôi muốn tìm hiểu kĩ hơn về phương pháp này]
Phòng ngừa giang mai ở miệng
Giang mai ở miệng là căn bệnh xã hội nguy hiểm, có khả năng lây lan qua nhiều đường khác nhau. Để bảo vệ bản thân và những người xung quanh, mọi người cần áp dụng các biện pháp phòng ngừa bệnh giang mai ở miệng như sau:
- Không nên quan hệ tình dục bằng miệng. Không ôm hôn, làm tình khi lợi, nướu hay bất kì vị trí nào trên khoang miệng bị tổn thương.
- Quan hệ tình dục an toàn, tránh tình trạng quan hệ tình dục phóng khoáng, nhiều bạn tình, quan hệ ngoài luồng, thường xuyên vệ sinh vùng kín và răng miệng trước và sau khi quan hệ.
- Thăm khám sức khỏe thường xuyên, đặc biệt nên kiểm tra sức khỏe trước khi kết hôn và có ý định mang thai.
- Có chế độ ăn uống đầy đủ dưỡng chất, tích cực vận động và có lối sống lành mạnh, khoa học, nhằm nâng cao sức đề kháng.
Lưu ý: Chương trình ưu đãi tháng chỉ áp dụng cho bệnh nhân lấy mã số đặt hẹn khám trực tiếp ngay tại bài viết này. Mọi bệnh nhân không có mã đặt hẹn tại đây sẽ phải thanh toán 100% phí gốc. Lấy mã giảm phí bằng cách nhắn tin trực tiếp cho bác sĩ trên web TẠI ĐÂY!. Lấy Mã Đặt Hẹn Trước để nhận ưu đãi ➨ CHAT NGAY
Các câu hỏi liên quan tới bệnh giang mai ở miệng
Bệnh giang mai ở miệng có đau không?
Như đã trình bày ở trên, bệnh giang mai ở miệng có thể gây đau đớn ở giai đoạn thứ phát, kèm theo các triệu chứng khác như khó ăn, phát ban toàn thân, sưng bạch huyết, sốt, nhức đầu, đau khớp, cơ, viêm họng,…
Tuy nhiên, cũng có thời kỳ giang mai ở miệng không có triệu chứng đau, cũng không gây các tổn thương trên da. Vì vậy, người bệnh khi nghi ngờ mắc bệnh giang mai, bệnh nhân không được chủ quan mà phải đến ngay các địa chỉ điều trị giang mai ở miệng uy tín nhất để được xét nghiệm và tư vấn điều trị kịp thời.
Điều trị bệnh giang mai ở đâu là hiệu quả?
Theo nghiên cứu, phần lớn người mắc các bệnh lý xã hội nói chung và giang mai nói riêng thường có tâm lý tự ti, ngại đi khám chữa bệnh. Thấu hiểu điều đó, Khoa khám bệnh xã hội Phòng khám Đa khoa Quốc tế Đà Nẵng cung cấp gói khám, tư vấn, xét nghiệm và điều trị các bệnh lây qua đường tình dục số một tại Đà Nẵng.
Khi thực hiện xét nghiệm và điều trị giang mai tại Đa khoa Quốc tế Đà Nẵng, người bệnh được đảm bảo 100% những quyền lợi sau đây:
- Được điều trị bằng phương pháp tiên tiến, hiện đại nhất kết hợp vật lý trị liệu và kích thích cân bằng miễn dịch DNA. Đảm bảo quá trình điều trị diễn ra nhanh chóng, hiệu quả nhất.
- Hỗ trợ xét nghiệm giang mai tại nhà, tạo điều kiện thuận lợi tuyệt đối cho bệnh nhân.
- Hồ sơ bệnh án được bảo mật tuyệt đối.
- Khám và điều trị trực tiếp với bác sĩ chuyên khoa có chuyên môn cao, dày dặn kinh nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu bệnh lý xã hội.
- Chi phí hợp lý, được quy định đúng theo niêm yết của Sở y tế. Ngoài ra, bệnh nhân còn được hỗ trợ sử dụng BHYT để giảm thiểu các chi phí liên quan theo quy định của nhà nước.
Như vậy, với bệnh giang mai ở miệng, nếu người bệnh phát hiện sớm và chữa trị kịp thời thì cơ hội chữa trị bệnh sẽ cao hơn. Ngược lại, giang mai ở miệng nếu không được điều trị có thể gây biến chứng vào sâu trong cơ thể, dẫn đến những tổn thương tại các cơ quan nội tạng như tim, gan, não, thận… Nghiêm trọng hơn, người bệnh có thể tử vong nếu không được tư vấn sử dụng phương pháp điều trị phù hợp. Vì vậy, nếu có những triệu chứng liên quan đến giang mai ở miệng như đã đề cập ở trên, mọi người hãy gọi ngay đến số hotline 0379 913 598 hoặc chọn TƯ VẤN TRỰC TIẾP, để được các chuyên gia tư vấn và hỗ trợ miễn phí.
Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:
Gọi điện trực tiếp tới SĐT của bác sĩ: 0379.913.598.
Nhấp chuột chọn [Tư Vấn Trực Tiếp] để trao đổi trực tiếp với bác sĩ.
Phòng khám mở cửa từ 07:30 – 20:00 tất cả các ngày trong tuần kể cả ngày lễ.
Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng mỗi người
Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất