Bệnh giang mai lây qua đường nào? Cách phòng tránh lây nhiễm hiệu quả.
Bệnh giang mai lây qua đường nào? Cách phòng tránh giang mai hiệu quả là những kiến thức cần thiết cho mỗi người, giúp chúng ta chủ động trong việc phòng tránh lây nhiễm. Đa phần người nhiễm bệnh giang mai đều lây nhiễm qua đường tình dục, tiếp xúc gián tiếp với xoắn khuẩn gây bệnh thông qua những vật dụng cá nhân hay di truyền từ mẹ sang con.
Bệnh giang mai gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe, cũng như đời sống cá nhân người nhiễm bệnh. Bởi vậy việc trang bị những kiến thức về con đường lây nhiễm của bệnh giang mai là cách tốt nhất để mỗi người có thể phòng bệnh một cách an toàn và hiệu quả.
Giang mai là gì?
Theo các bác sĩ chuyên khoa của Phòng khám đa khoa quốc tế Đà Nẵng: “Bệnh giang mai là bệnh gây nhiễm trùng kinh diễn do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây nên”. Là một trong những bệnh lây truyền thông qua đường tình dục đáng sợ nhất, đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe, tâm sinh lý, thậm chí là tính mạng của người bệnh.
[Tôi muốn trao đổi với bác sĩ]
Bệnh giang mai có thể gặp và xảy ra ở nhiều người trong nhiều độ tuổi khác nhau, trong đó phổ biến nhất là những người trong độ tuổi sinh sản. Do đặc điểm giới tính, cấu tạo của bộ phận sinh dục nên phụ nữ sẽ dễ dàng bị lây nhiễm các bệnh tình dục hơn nam giới, trong đó có bệnh giang mai. Bệnh giang mai nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây ra những biến chứng nghiêm trọng cho cơ thể như viêm loét bộ phận sinh dục, phát ban ngoài da thậm chí là ảnh hưởng đến nội tạng. Gây vô sinh hiếm muộn, và đe dọa trực tiếp đến tính mạng của người bệnh.
Giang mai là một bệnh lý xã hội tương đối khó chẩn đoán vì trong những năm đầu khi mới bị nhiễm bệnh, người bệnh thường sẽ không có biểu hiện hay bất cứ triệu chứng bất thường nào. Như đã đề cập, nhiễm giang mai quá lâu hoặc không được điều trị đúng cách sẽ gây ảnh hưởng rất lớn đến các cơ quan nội tạng như tim, não…
Con đường lây nhiễm giang mai phổ biến nhất
Bệnh giang mai lây qua đường nào là câu hỏi rất nhiều người quan tâm tìm hiểu. Bởi hiện nay, tỷ lệ người bị mắc bệnh giang mai trong cộng đồng đang ngày càng có xu hướng gia tăng cao, đặc biệt là ở người trẻ tuổi có đời sống tình dục phóng khoáng. Do đó, nắm được các con đường lây nhiễm của bệnh giang mai sẽ giúp mọi người chủ động phòng tránh nhiễm bệnh cũng như lây lan bệnh.
[Tôi muốn trao đổi với bác sĩ]
- Quan hệ tình dục: Săng giang mai xuất hiện chủ yếu quanh dương vật, âm đạo, trực tràng, hậu môn hay ở môi, miệng trong giai đoạn sớm. Do đó quan hệ tình dục là một nguy cơ lây nhiễm thường gặp. Ngoài ra, việc nhiễm HIV/AIDS cũng là tăng nguy cơ lây nhiễm.
- Tiếp xúc gián tiếp với xoắn khuẩn: Xoắn khuẩn giang mai có thể tìm thấy ở các vật dụng cá nhân dính dịch tiết, máu, dịch mủ của người bệnh, khi tiếp xúc với chúng, xoắn khuẩn sẽ thâm nhập và chờ đợi thời cơ phát triển.
- Đường máu: Các hình thức tiêm chích, truyền máu vào cơ thể là một cơ hội tốt cho vi khuẩn giang mai tấn công nếu không đảm bảo vô trùng.
- Từ mẹ sang con: Bệnh giang mai cũng có thể lây nhiễm cho thai nhi nếu trong quá trình mang thai người mẹ mắc bệnh giang mai. Hoặc trẻ cũng có thể bị nhiễm bệnh qua việc tiếp xúc với vết săng trong quá trình sinh thường. Ngoài ra, phụ nữ mắc giang mai trong quá trình mang thai có thể gặp những biến chứng như: sảy thai, sinh non, thai chậm phát triển thai chết lưu và các vấn đề khác.
Nhìn chung, con đường lây nhiễm giang mai là những con đường có sự tiếp xúc trực tiếp với xoắn khuẩn, tạo điều kiện thuận lợi cho xoắn khuẩn xâm nhập vào cơ thể. Đây là một trong những thông tin quan trọng mọi người cần trang bị để chủ động phòng tránh bệnh giang mai cũng như xác định nguy cơ phơi nhiễm bệnh giang mai.
Nếu nghi ngờ bản thân có dấu hiệu của giang mai hay tiếp xúc với mầm bệnh hoặc quan hệ tình dục không an toàn với người bị mắc bệnh giang mai thì mọi người cần nhanh chóng đến ngay địa chỉ khám giang mai uy tín Đà Nẵng để được xét nghiệm test nhanh và chẩn đoán nguy cơ mắc bệnh giang mai, và có biện pháp chữa trị kịp thời.
Những đối tượng có nguy cơ lây nhiễm cao
Giang mai là bệnh lây từ người qua người bởi sự tiếp xúc trực tiếp với xoắn khuẩn Treponema pallidum. Do đó, bất kỳ ai cũng có thể bị mắc bệnh giang mai nếu không nắm bắt được kiến thức về giang mai lây qua đường nào. Các bác sĩ tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Đà Nẵng cho biết có một vài nhóm đối tượng có khả năng lây nhiễm giang mai cao, cụ thể là:
[Tôi muốn trao đổi với bác sĩ]
- Người thường xuyên quan hệ tình dục không an toàn: như có nhiều bạn tình, quan hệ không sử dụng biện pháp bảo vệ,…
- Người xảy ra quan hệ với đối tượng mắc bệnh giang mai
- Người quan hệ tình dục đồng giới
- Người mắc, nhiễm HIV/AIDS
- Người sử dụng chất kích thích, chất gây nghiện như methamphetamine hoặc heroin.
- Phụ nữ có thai không được chăm sóc trước sinh, không khám thai định kỳ.
- Người chưa có thông tin, hiểu biết về bệnh giang mai lây qua đường nào.
[Tôi muốn đặt lịch khám ngay]
Những đối tượng này cần thường xuyên thăm khám định kỳ để được kiểm tra sức khỏe tổng quát cũng như phát hiện những bệnh lý nói chung và giang mai nói riêng. Ngoài ra, các đối tượng này cũng nên có một lối sống lành mạnh, tập trung cải thiện và nâng cao sức khỏe, hạn chế sử dụng rượu bia, chất kích thích, tích cực tìm hiểu các thông tin về giang mai như bệnh giang mai lây qua đường nào? Dấu hiệu của giang mai là gì? Triệu chứng của giang mai ra làm sao?… Để hạn chế tối đa việc bị lây nhiễm giang mai.
Triệu chứng của giang mai?
Giang mai là một bệnh lý xã hội lây nhiễm chủ yếu qua đường tình dục đặc biệt nghiêm trọng và khó phát hiện. Vì vậy để hạn chế tối đa những tác hại của bệnh giang mai, cũng như giúp người bệnh có nhiều cơ hội được chữa khỏi và hạn chế lây lan cho người thân, chúng ta cần theo dõi và phát hiện những triệu chứng của giang mai qua từng giai đoạn.
[Tôi muốn tìm hiểu rõ hơn về bệnh lý này]
Giang mai thời kỳ I
Giai đoạn này thường kéo dài từ 9-90 ngày, ở giai đoạn này, người bệnh thường thường xuất hiện vết loét nhỏ, thường được gọi là săng. Săng giang mai có hình bầu dục, màu đỏ tươi, không có gờ nổi cao và nền cứng. Săng giang mai có thể xuất hiện ở nhiều vị trí khác nhau trên cơ thể. Trong đó, phổ biến nhất là thường xuất hiện tại xung quanh thân dương vật, hậu môn, âm đạo, trực tràng, hay một số khác xuất hiện xung quanh môi miệng.
Triệu chứng của bệnh giang mai trong giai đoạn này thường không rõ rệt, đây cũng là giai đoạn khiến lây nhiễm mạnh nhất của bệnh giang mai. Bởi đa phần mọi người sẽ không nhận diện thấy được những vết loét này. Các nốt săng giang mai thường không gây đau rát và có thể tự lành sau 3-6 tuần mặc dù bệnh nhân không hề can thiệp bất cứ phương pháp điều trị gì.
[Tôi muốn tìm hiểu rõ hơn về bệnh lý này]
Bởi vì tính tự lành của những vết loét khiến cho bệnh nhân chủ quan, không đi khám chữa, từ đây các vết săng sẽ tái phát nhiều lần và dần chuyển nặng sang giai đoạn hai.
Vậy nên, bệnh nhân cần chủ động đi xét nghiệm, thăm khám ngay khi thấy xuất hiện những vết săng. Ngoài ra, bệnh nhân cần thường xuyên vệ sinh bộ phận sinh dục, cũng như toàn thân, chú ý chăm sóc sức khỏe, nâng cao sức đề kháng để phần nào làm chậm quá trình bùng nổ bệnh.
Giang mai thời kỳ II
Giai đoạn này, dấu hiệu của giang mai khiến cho bệnh nhân dễ lầm tưởng với các bệnh khác như dị ứng với thuốc, vảy nến,… bởi các biểu hiện đa dạng của giang mai.
Giang mai trong giai đoạn này có nhiều hình thái biểu hiện như sẩn giang mai đỏ hồng, chuyển sang thâm nhiễm hoặc có thể kèm theo viền vảy, sẩn dạng vảy nến, dạng trứng cá, phì đại ở hậu môn hoặc các tình trạng rụng lông và tóc…. Các vết sẩn này thường không gây ngứa ngáy, khó chịu cho người bệnh. Chúng có thể xuất hiện ở lòng bàn tay, lòng bàn chân và các vị trí khác,.. các triệu chứng này có thể tự hết mặc dù không được điều trị. Tuy nhiên, nếu vẫn chưa phát hiện và tiến hành chữa trị bệnh sẽ chuyển sang giai đoạn tiềm ẩn hoặc chuyển sang giai đoạn III.
Đa phần những bệnh nhân bị bệnh giang mai khi tiến triển đến giai đoạn này đều có thể dễ dàng nhận thấy những thay đổi rõ rệt của cơ thể. Nếu phát hiện những dấu hiệu của giang mai, bệnh nhân cần liên hệ ngay đến số hotline 0379 913 598 hoặc chọn TƯ VẤN TRỰC TIẾP để được các chuyên gia tư vấn và hỗ trợ miễn phí.
Giang mai tiềm ẩn
Giai đoạn này thường kéo dài từ 12 – 24 tháng, các triệu chứng của giang mai ở những giai đoạn trên đều tự biến mất sau một thời gian. Bệnh nhân sẽ không có bất kỳ dấu hiệu của giang mai. Điều này gây ra lầm tưởng rằng bệnh đã khỏi.
Mặc dù không có các triệu chứng của giang mai nhưng ở giai đoạn tiềm ẩn này bệnh vẫn có khả năng lây lan cao trong cộng đồng. Đặc biệt là phụ nữ có thai, nguy cơ lây nhiễm bệnh cho thai nhi rất cao. Thậm chí gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng như sảy thai, sinh non và hình thành chứng giang mai bẩm sinh ở trẻ khi vừa mới sinh ra.
[Tôi muốn tìm hiểu kĩ hơn về phương pháp này]
Giang mai tiềm ẩn có thể kéo dài trong nhiều năm, thậm chí suốt đời mà không để lại triệu chứng gì. Bởi đặc tính này, giang mai tiềm ẩn không thể sử dụng các biện pháp chẩn đoán lâm sàng, nên gây nhiều khó khăn cho quá trình phát hiện bệnh. Tuy nhiên, người bệnh vẫn có thể sử dụng một vài biện pháp xét nghiệm tại nhà hoặc tại địa chỉ khám giang mai uy tín Đà Nẵng để xác định rằng liệu mình có bị giang mai hay không, bệnh giang mai lây qua đường nào?
Tuy nhiên, không phải ai mắc bệnh giang mai cũng sẽ trải qua giai đoạn tiềm ẩn. Ở những người có sức khỏe, sức đề kháng tốt và được phát hiện, chữa trị bệnh ngay từ đầu thì giang mai sẽ chuyển đến giai đoạn tiềm ẩn. Ngược lại, nếu bệnh nhân có sức khỏe yếu, không can thiệp điều trị thì bệnh nhân sẽ không có giai đoạn tiềm ẩn, mà chuyển ngay sang giai đoạn cuối. Lúc này, bệnh giang mai đặc biệt nguy hiểm với các cơ quan nội tạng, thần kinh và tim mạch.
Giang mai giai đoạn III (giai đoạn muộn)
Giai đoạn này xuất hiện sau khoảng 10- 30 năm, kể từ ngày mắc bệnh. Đây là giai đoạn cuối cùng và nguy hiểm nhất của bệnh giang mai. Nó gây ra những biến chứng như: Thăng thương sâu, gôm ở xương, da, nội tạng, tim mạch và thần kinh…. dẫn đến các bệnh đặc biệt nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh như: các vấn đề về não, hệ thần kinh, đột quỵ, viêm và nhiễm trùng màng quanh não và tủy sống, tê, điếc, mù lòa, biến chứng bại liệt…
Ở giai đoạn này, xoắn khuẩn đã xâm nhập vào sâu trong nội tạng, không còn ở niêm mạc da. Vậy nên xoắn khuẩn giang mai không còn khả năng lây nhiễm bệnh nữa.
Theo các chuyên gia về bệnh xã hội tại Phòng khám Đa khoa quốc tế Đà Nẵng – Bộ Công an cho biết: trong mỗi giai đoạn khác nhau, giang mai sẽ có những biểu hiện và triệu chứng riêng biệt. Nếu đã xác định được bệnh giang mai lây qua đường nào kèm theo những triệu chứng của giang mai nêu trên, thì rất có thể bạn đã bị lây nhiễm giang mai.
Các biện pháp phòng tránh bệnh giang mai hiệu quả
Bên cạnh việc tìm hiểu bệnh giang mai lây qua đường nào thì các biện pháp phòng tránh lây nhiễm bệnh giang mai hiệu quả cũng là vấn đề rất quan trọng mọi người cần phải biết.
– Quan hệ tình dục lành mạnh: Quan hệ một vợ – một chồng, nên sử dụng bao cao su có gel bôi trơn. Tuyệt đối không hôn, quan hệ tình dục với người bị nghi ngờ mắc bệnh giang mai.
– Vệ sinh vùng kín, răng miệng sạch sẽ, không dùng chung đồ cá nhân: Vệ sinh vùng kín sạch sẽ đặc biệt trước và sau quan hệ sẽ giúp bạn phòng chống giang mai và các bệnh viêm nhiễm phụ khoa khác. Không dùng chung đồ cá nhân như dao cạo, bàn chải đánh răng, quần lót, khăn mặt,… do xoắn khuẩn sẽ tồn tại ở môi trường bên ngoài trong một khoảng thời gian nhất định.
– Kiểm tra sức khỏe định kỳ: Đây là cách phòng tránh lây nhiễm và phát hiện bệnh giang mai hiệu quả nhất. Các chuyên gia cho rằng, mỗi chúng ta nên đi khám sức khỏe 6 tháng/ lần để đảm bảo phát hiện các bệnh lý lây qua đường tình dục và có phương pháp chữa trị kịp thời, tránh để lại hệ quả nghiêm trọng không mong muốn.
– Tăng cường thể lực: Sức đề kháng yếu cũng là nguyên nhân khiến xoắn khuẩn giang mai dễ dàng xâm nhập. Vậy nên việc tăng cường sức khỏe, sức đề kháng là điều mà mỗi cá nhân cần trang bị. Bằng cách tập thể dục thường xuyên, ăn uống điều độ, cân đối, tránh lao lực quá sức,..
– Hạn chế tiếp xúc trực tiếp với máu của bệnh nhân: Tránh xa việc dùng chung bơm kim tiêm chưa được vô trùng, không tiếp xúc với các vết xước, máu hay dịch nhầy của bệnh nhân nhiễm bệnh.
Những cách chủ động phòng tránh lây nhiễm bệnh giang mai vừa giúp mọi người hạn chế nguy cơ lây nhiễm giang mai, vừa giúp nâng cao sức khỏe, sức đề kháng của mỗi người. Từ đó giúp nâng cao đời sống tinh thần, sức khỏe của mỗi người chúng ta.
Đối với những bệnh nhân không may mắn mắc phải bệnh lý giang mai cũng cần thực hiện những phương pháp phòng tránh trên để hạn chế lây nhiễm cho người thân. Bên cạnh đó, người mắc bệnh giang mai hoặc nghi ngờ dấu hiệu của giang mai thì cần đến ngay các địa chỉ khám giang mai uy tín Đà Nẵng để được xét nghiệm, thăm khám và có hướng điều trị tốt nhất.
Địa chỉ xét nghiệm giang mai an toàn, uy tín, bảo mật tại Đà Nẵng
Do tâm lý e ngại khi đến thăm khám và điều trị tại các bệnh viện, phòng khám hay địa chỉ khám giang mai uy tín Đà Nẵng. Thấu hiểu điều đó, Phòng khám đa khoa quốc tế Đà Nẵng đã cung cấp dịch vụ xét nghiệm tại nhà cho các trường hợp nghi ngờ mắc bệnh giang mai.
Có thể thấy, Phòng khám đa khoa quốc tế Đà Nẵng là một địa chỉ khám giang mai uy tín Đà Nẵng. Là cơ sở đi đầu trong lĩnh vực xét nghiệm và khám chữa giang mai với phương pháp xét nghiệm đa dạng hiện đại, tiên tiến cho kết quả nhanh chóng, chính xác.
Phòng khám đa khoa quốc tế Đà Nẵng sử dụng nhiều phương pháp xét nghiệm giang mai như RPR, VDRL, TPHA. Ở Phòng khám đa khoa quốc tế Đà Nẵng quy trình thực hiện dịch vụ xét nghiệm giang mai tại nhà được thực hiện tuần tự theo các bước sau:
– Bước 1: Tư vấn và cung cấp thông tin về việc xét nghiệm giang mai, sắp xếp lịch hẹn tùy thuộc vào thời gian của khách hàng thông qua số điện thoại của bệnh viện 0379 913 598.
– Bước 2: Nhân viên dựa vào lịch hẹn đến địa chỉ lấy mẫu và đưa mẫu bệnh phẩm về Phòng khám đa khoa quốc tế Đà Nẵng (địa chỉ khám giang mai uy tín Đà Nẵng).
[Tôi muốn tìm hiểu kĩ hơn về phương pháp này]
– Bước 3: Thực hiện xét nghiệm chẩn đoán giang mai, bao gồm cả xét nghiệm sàng lọc và xét nghiệm khẳng định.
– Bước 4: Bác sĩ đọc gửi trả kết quả xét nghiệm kèm phác đồ điều trị đến tận nhà cho bệnh nhân. Đảm bảo thông tin được bảo mật tuyệt đối.
Ngoài ra Phòng khám đa khoa quốc tế Đà Nẵng còn được tin tưởng bởi các yếu tố khác như sau:
– Cung cấp dịch vụ xét nghiệm tại nhà, cực kỳ thuận tiện và bảo mật cho bệnh nhân.
– Đội ngũ cán bộ y tế có chuyên môn cao được đào tạo đầy đủ về các phương pháp xét nghiệm giang mai.
– Giấy phép hoạt động kinh doanh hợp pháp được cấp phép bởi Sở y tế Đà Nẵng cấp và chịu sự giám sát của các cơ quan chức năng có thẩm quyền.
– Cam kết bảo mật thông tin cá nhân người bệnh.
– Thời gian xét nghiệm nhanh, phần nào giúp bệnh nhân xác định chính xác bệnh giang mai lây qua đường nào.
– Chi phí xét nghiệm hợp lý, minh bạch, công khai. Được sử dụng BHYT để tiết kiệm những chi phí theo quy định của nhà nước.
[Tôi muốn đặt lịch khám với bác sĩ Dung]
Bệnh giang mai là bệnh lý xã hội do xoắn khuẩn gây ra và có thể lây lan qua nhiều con đường khác nhau, đặc biệt là qua đường tình dục. Vì vậy đối tượng dễ mắc phải giang mai là những người thường xuyên quan hệ tình dục không lành mạnh.
Có nhiều cách để phòng chống bệnh giang mai như quan hệ tình dục lành mạnh, hạn chế tiếp xúc với máu, chất nhầy của bệnh nhân, hạn chế rượu bia thuốc lá, tăng cường thể lực, khám sức khỏe tổng quát,… Đặc biệt khi người nghi ngờ bị giang mai cần liên hệ địa chỉ khám giang mai uy tín Đà Nẵng để được xét nghiệm giang mai tại nhà. Từ đó xác định bệnh giang mai lây qua đường nào, tình trạng bệnh ra sao để có hướng điều trị kịp thời và hiệu quả nhất.
Ngoài ra, nếu bạn còn có bất kỳ thắc mắc nào cần giải đáp, đừng ngần ngại mà hãy chọn TƯ VẤN TRỰC TIẾP, hoặc gọi điện thoại đến số hotline 0379 913 598 để được các chuyên gia tư vấn và hỗ trợ miễn phí.
Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:
Gọi điện trực tiếp tới SĐT của bác sĩ: 0379.913.598.
Nhấp chuột chọn [Tư Vấn Trực Tiếp] để trao đổi trực tiếp với bác sĩ.
Phòng khám mở cửa từ 07:30 – 20:00 tất cả các ngày trong tuần kể cả ngày lễ.
Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng mỗi người
Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất