Xoắn khuẩn giang mai là gì? Đặc điểm và mức độ nguy hiểm
Xoắn khuẩn giang mai là một loại vi khuẩn nguy hiểm, là nguyên nhân chính gây bệnh giang mai. Việc tìm hiểu về loại xoắn khuẩn này có ý nghĩa đặc biệt trong việc phòng tránh và điều trị bệnh giang mai. Để có thêm những thông tin hữu ích về loại vi khuẩn nguy hiểm này, mời các bạn theo dõi bài viết dưới đây!
Xoắn khuẩn giang mai là gì?
Xoắn khuẩn giang mai có tên khoa học là Treponema pallidum. Chúng là một loại vi khuẩn có hình xoắn ốc đặc trưng, thường gây ra các bệnh như giang mai, bejel và ghẻ.
Về đặc điểm hình thái, vi khuẩn giang mai có dạng hình lò xo xoắn, thuộc nhóm gram âm, dài từ 8 đến 20 micromet, chiều rộng từ 1 – 2 micromet. Loại xoắn khuẩn này không có vỏ, không tạo nha bào, thường được bao bọc bởi một lớp màng peptidoglycan. Lớp màng này giúp chúng tránh được các đáp ứng miễn dịch của vật chủ.
Vi khuẩn giang mai thường phân bào theo chiều ngang với tần suất 30 giờ một lần. Chúng có có lông ở 2 đầu, nhưng không di chuyển bằng lông mà sẽ chuyển động bằng sự uốn khúc của cơ thể.
Vì thuộc nhóm vi khuẩn gram âm nên chúng khó bắt màu, thường được phát hiện thông qua các phương pháp nhuộm Giemsa, nhuộm tím metyl hoặc nhuộm Fontana-Tribondeau.
Việc nghiên cứu Treponema pallidum khá khó khăn do chúng là loại vi khuẩn vô tính, không thể nuôi cấy trong môi trường nhân tạo. Việc lưu trữ xoắn khuẩn giang mai được thực hiện bằng cách truyền cấy nhiều lần trong tinh hoàn thỏ. Các nhà khoa học cho biết: Xoắn trùng giang mai gây bệnh ở khỉ, thỏ và con người. Tuy nhiên, đối với thỏ, xoắn trùng giang mai chỉ có thể gây các bệnh lở loét thông thường. Vì vậy, con người được biết đến là nơi cư trú duy nhất của chúng. Xoắn khuẩn gây bệnh giang mai thường không thể sống quá vài ngày nếu không có vật chủ nương tựa. Bởi vì, chúng có thời gian nhân đôi rất chậm (30p/lần) và cũng không thể tự chuyển hoá chất dinh dưỡng một cách nhanh chóng. Vi khuẩn giang mai không chỉ được biết đến với khả năng trốn tránh đào thải bằng hệ miễn dịch của cơ thể, chúng còn có khả năng xâm nhập và phát triển cực kỳ nhanh chóng và mạnh mẽ. Ở môi trường tự nhiên, xoắn khuẩn sẽ chết sau khi ra khỏi cơ thể vật chủ do sức đề kháng cực kỳ kém của mình. Chúng cũng có thể bị tiêu diệt bởi các thuốc sát trùng như xà phòng, iot, chất sát trùng, thủy ngân,… Ở nhiệt độ 42 độ C, vi khuẩn giang mai có thể dễ dàng bị chết chỉ trong vòng 30p. Điều bất ngờ là loại vi khuẩn ngày có thể sống trong huyết thanh 4 độ C trong vòng 1 ngày. Các nghiên cứu cho thấy, vi khuẩn gây bệnh giang mai có thể sống trong nhiều năm nhưng mất đi khả năng gây bệnh ở nhiệt độ âm 70 độ C. Qua điều này, có thể khẳng định rằng xoắn khuẩn giang mai có thể tồn tại ở nhiệt độ lạnh và lạnh khắc nghiệt, nhưng bị tiêu diệt khi nhiệt độ nóng ẩm hoặc khô hanh. Xoắn khuẩn giang mai lây qua đường nào? Con đường lây nhiễm xoắn khuẩn chủ yếu là do sự tiếp xúc trực tiếp của người bình thường với người mắc bệnh giang mai, cụ thể là: Dựa vào một số con đường này, chúng ta có thể phòng tránh xoắn khuẩn giang mai xâm nhập và gây bệnh bằng một biện pháp như sau: Xoắn khuẩn giang mai nguy hiểm như thế nào? Vi khuẩn Treponema pallidum gây bệnh giang mai ở người thường xâm nhập qua các màng nhầy, niêm mạc da, hoặc các vết thương hở. Khi đó, chúng nhanh chóng tấn công và gây ra các triệu chứng nhiễm trùng ở bộ phận sinh dục, miệng, lưỡi hoặc toàn cơ thể. Sau thời gian ủ bệnh khoảng 21 ngày, bệnh giang mai sẽ lần lượt trải qua các giai đoạn: Ở giai đoạn nguyên phát Giai đoạn này thường kéo dài trung bình từ 3 – 4 tuần với sự xuất hiện của săng. Săng giang mai có hình dạng như một vết loét nhỏ, trợt nông, màu đỏ thịt tương, có nền cứng, khi bóp không gây đau. Các vết săng này thường xuất hiện ở các vị trí như: Liên hệ ngay để được tư vấn TẠI ĐÂY Ngoài săng giang mai, người bệnh còn có thể xuất hiện hạch ở vùng bẹn. Các chùm hạch này thường sưng to và mọc bao quanh một hạch chúa to nhất. Ở giai đoạn thứ phát Đây là giai đoạn xoắn khuẩn giang mai đã lây lan và tạo ra các tổn thương sâu hơn trong cơ thể gây ra nhiều triệu chứng nghiêm trọng, cụ thể là: Giang mai được chia làm 4 giai đoạn nhưng không phải bệnh nhân nào tiến vào giai đoạn tiềm ẩn Ở giai đoạn tiềm ẩn Trong giai đoạn này, vi khuẩn thâm nhập sâu vào cơ thể, kéo theo đó là sự biến mất của các triệu chứng trong giai đoạn trước. Giai đoạn tiềm ẩn thường bắt đầu từ năm thứ 2 kể từ lúc nhiễm bệnh. Ở những trường hợp được điều trị, có sức khỏe tốt thì thời kỳ này có thể kéo dài cả đời. Tuy nhiên nếu không được chữa trị kịp thời thì bệnh sẽ chuyển sang giai đoạn cuối. Ở giai đoạn cuối Khi bước sang giai đoạn này, bệnh giang mai sẽ trở nên nghiêm trọng và thường gây các biến chứng nguy hiểm cho cơ thể như: Giang mai tim mạch: Xoắn khuẩn giang mai tấn công gây ra sự giãn nở của động mạch gây các triệu chứng chèn ép, ăn mòn khu vực lồng ngực. Các triệu chứng này khiến người bệnh gặp phải tình trạng ho khan, khó thở, tắc thở, đau nhức xương ức, xương sườn,.. Giang mai thần kinh: Bệnh nhân dễ đột quỵ do viêm động mạch, viêm não hoặc viêm tủy sống. Bệnh nhân bị giang mai thần kinh thường phải đối mặt với triệu chứng chóng mặt, nhức đầu, cứng cổ, kém tập trung, sa sút trí tuệ,… Giang mai giai đoạn cuối có thể gây ra những tổn thương nghiêm trọng đến nội tạng Xét nghiệm và điều trị bệnh giang mai tại Đà Nẵng Phòng khám Đa khoa Quốc tế Đà Nẵng là địa chỉ xét nghiệm và chữa trị giang mai hàng đầu tại Đà Nẵng. Trong nhiều năm hoạt động, bệnh viện luôn được bệnh nhân tin tưởng và đánh giá cao bởi phương pháp xét nghiệm và điều trị bệnh giang mai tiên tiến, khoa học và hiệu quả. Từ những năm đầu hoạt động, Phòng khám Đa khoa Quốc tế Đà Nẵng đã tập trung đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị nhằm phục vụ quy trình xét nghiệm và điều trị bệnh giang mai nói riêng và các loại bệnh xã hội nói chung. Vì vậy, trong việc xét nghiệm giang mai, bệnh viện luôn nghiên cứu và ứng dụng các phương pháp hiện đại nhất hiện nay như: Mỗi phương pháp lại phù hợp với tùy từng giai đoạn bệnh khác nhau Phòng khám Đa khoa Quốc tế Đà Nẵng đã nghiên cứu và áp dụng nhiều phương pháp chữa bệnh giang mai tiên tiến như: Kết hợp Đông Tây y trong điều trị giang mai giúp mang lại kết quả hiệu quả hơn Tùy thuộc vào tình trạng bệnh, người bệnh có thể được chỉ định phương pháp xét nghiệm và phương pháp điều trị dựa theo kết quả phân tích của bác sĩ chuyên khoa. Ngoài ra, khi điều trị giang mai tại Đa khoa Quốc tế Đà Nẵng, bệnh nhân có thể hoàn toàn yên tâm bởi: Trên đây là tổng quan về xoắn khuẩn giang mai, đặc điểm cũng như mức độ nguy hiểm của chúng. Hi vọng những thông tin này có thể giúp cho mọi người có thể chủ động phòng chống cũng như điều trị và ức chế khả năng hoạt động của loại vi khuẩn này gây ra. Nếu bạn còn bất cứ những thắc mắc nào liên quan đến xoắn khuẩn giang mai vui lòng chọn TƯ VẤN TRỰC TUYẾN, hoặc gọi điện thoại trực tiếp đến số hotline 0379 913 698 để được các chuyên gia tư vấn và hỗ trợ 24/7, đảm bảo miễn phí hoàn toàn cước gọi.
Xoắn khuẩn giang mai tồn tại ở đâu?
Xoắn khuẩn giang mai sống được bao lâu?Các phương pháp xét nghiệm xoắn khuẩn
Các phương pháp điều trị xoắn khuẩn
Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với bác sĩ chuyên khoa bằng cách:
Gọi điện trực tiếp tới SĐT của bác sĩ: 0379.913.598.
Nhấp chuột chọn [Tư Vấn Trực Tiếp] để trao đổi trực tiếp với bác sĩ.
Phòng khám mở cửa từ 07:30 – 20:00 tất cả các ngày trong tuần kể cả ngày lễ.
Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng mỗi người
Tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ để mang lại kết quả tốt nhất